Điều trị bệnh giang mai như thế nào mới hiệu quả?
Ngày đăng : 26-07-2017Bệnh giang mai ngày càng nguy hiểm và trở nên phổ biến trong xã hội hiện đại, việc điều trị bệnh giang mai như thế nào để mang lại hiệu quả cao cũng như tránh lãng phí thời gian được rất nhiều người quan tâm. Do đó, khi có người mắc giang mai không nên giấu bệnh mà nên đi khám ngay để tránh làm bệnh tình trở nên trầm trọng hơn và gây khó khăn cho việc điều trị sau này.
Phương pháp điều trị bệnh giang mai hiệu quả
Các bác sĩ Phòng khám Nguyễn Trãi - Thủ Dầu Một cho hay, có rất nhiều phương pháp được ứng dụng trong điều trị giang mai. Mỗi cách lại có những ưu và nhược điểm khác nhau.Trong đó, hai phương pháp hỗ trợ chữa giang mai thường được sử dụng là uống thuốc kháng sinh và cân bằng miễn dịch.
Đối với thuốc kháng sinh thì các hoạt chất được điều chế từ thuốc khi vào cơ thể sẽ có tác dụng chống lại và ức chế hoạt động của xoắn khuẩn. Tuy nhiên, chúng cần rất nhiều thời gian và không loại bỏ được mầm bệnh ra khỏi cơ thể.
Hiện nay, theo nghiên cứu về bệnh xã hội giang mai của các nhà khoa học đã tìm ra được phương pháp mới đó là liệu pháp “cân bằng miễn dịch” khá được ưa chuộng nhờ nhờ tính hiệu quả, an toàn và khả năng tiêu diệt mầm bệnh.
Điều trị giang mai áp dụng phương pháp cân bằng miễn dịch
Quy trình điều trị bệnh giang mai gồm 4 bước cơ bản đã và đang được Đa khoa Nguyễn Trãi - Thủ Dầu Một áp dụng như sau:
Xét nghiệm:
Đây là bước đệm để các bác sĩ tìm ra nguyên nhân gây bệnh, tình trạng bệnh của bệnh nhân. Sau khi có kết quả bác sĩ sẽ chuẩn đoán và đưa ra liệu trình thích hợp để đạt được kết quả cao.
Khống chế vi khuẩn:
Liệu pháp cân bằng miễn dịch sẽ trực tiếp tấn công vào tế bào gốc có chứa mầm bệnh, phá hủy cấu trúc của xoắn khuẩn và ngăn chặn sự phát triển của chúng.
Diệt khuẩn:
Đồng thời kết hợp với thuốc tác động trực tiếp lên ổ bệnh, loại bỏ nguồn bệnh ra khỏi cơ thể nhanh chóng, đào thải các độ tố từ mầm bệnh, phục hồi chức năng của các cơ quan bị tổn thương.
Miễn dịch:
Bước cuối cùng trong phương pháp điều trị này là tăng cường sức đề kháng. Các tế bào dần được phục hồi và tái tạo hình thành khả năng chống lại sự tái phát của mầm bệnh.
Xem thêm: Bệnh giang mai lây lan như thế nào?
Những lưu ý khi điều trị bệnh giang mai
Bên cạnh đó, bệnh nhân cùng cần chú ý đến một số vấn đề sau để giúp rút ngắn thời gian bình phục và đạt được thành công trong quá trình điều trị.
Để tránh lây nhiễm chéo cho bạn tình, không nên có bất cứ hoạt động tình dục nào trong điều trị cũng như tránh việc điều trị một người sẽ lây nhiễm lại bệnh từ người còn lại.
Bạn cũng nên hạn chế dùng các chất kích thích có hại đối với sức khỏe như thuốc lá, ma túy… hay đồ uống có có cồn, cafein gây ảnh hưởng đến sức khỏe.
Có chế độ dinh dưỡng đảm bảo đủ chất, sinh hoạt lành mạnh, chú ý sắp xếp thời gian nghỉ ngơi hợp lý, giữ cho tinh thần luôn thoải mái, tránh lao lực quá sức.
Tình dục an toàn là một trong những biện pháp phòng tránh bệnh
Đọc bài viết khác: Tìm hiểu xem bệnh giang mai có tái phát không?
Luôn giữ vệ sinh cơ thể sạch sẽ, đặc biệt chú ý chăm sóc những vùng bị tổn thương không cẩn thận xoắn khuẩn sẽ có cơ hội lây sang người khác.
Không nên sử dụng chung đồ dùng cá nhân như bàn chải đánh răng, cốc nước,… với người khác đặc biệt là bệnh nhân nhiễm giang mai.
Tiến hành kiểm tra sức khỏe tổng quát để rà soát giang mang nói riêng và các bệnh khác nói chung, từ đó dựa vào kết quả kiểm tra để có bước điều trị tiếp theo.
Nếu có bất kì thắc mắc nào khác hãy gọi về số điện thoại 0274 368 9588 hoặc nhấp vào >> Tư Vấn Bệnh Giang Mai << để các bác sĩ phòng khám Đa khoa Nguyễn Trãi - Thủ Dầu Một sẽ giúp đỡ bạn cách chi tiết.