PHÒNG KHÁM ĐA KHOA THỦ DẦU MỘT BÌNH DƯƠNG | 303 Đại Lộ Bình Dương

  • icon trang chủ phòng khám
  • PHÒNG KHÁM ĐA KHOA THỦ DẦU MỘT

    303 Đại Lộ Bình Dương, P. Chánh Nghĩa, TP.Thủ Dầu Một

Bệnh giang mai có gây ngứa không?

Ngày đăng : 04-08-2017

      Giang mai là căn bệnh nhiễm trùng phổ biến và mức độ nguy hiểm không kém gì các bệnh lây qua đường tình dục khác. Do tính chất lây nhiễm cao, ảnh hưởng trực tiếp đến hệ thần kinh, gây rối loạn chức năng co thắt, tác động không nhỏ đến sinh sản nếu không điều trị kịp thời. Bên cạnh, những băn khoăn về triệu chứng, nguyên nhân lây nhiễm thì bệnh giang mai có gây ngứa không cũng đang là vấn đề được nhiều người quan tâm.

 

Bệnh giang mai có ngứa không?

 

      Bệnh giang mai (syphilis) là bệnh do xoắn khuẩn giang mai mãn tính gây ra có tên gọi là Treponema pallidum. Đa phần con đường gây bệnh đến từ việc quan hệ tình dục không an toàn, có thể phát hiện bệnh qua các biểu hiện lâm sàng ở thời kỳ đầu, thời kỳ thứ hai và thứ 3.

 

      Khi mắc bệnh thì bệnh giang mai có quá trình ủ bệnh tầm khoảng 1-3 tháng thì lúc này xuất hiện những biểu hiện bệnh của bệnh giang mai qua 4 giai đoạn chính sau đây.

 

     Xem thêm: Bệnh giang mai lây lan như thế nào?

 

Sùi mào gà có gây ngứa không?

Sùi mào gà có gây ngứa không là thắc mắc của nhiều người

 

 Giai đoạn 1 

 

các bộ phận trên cơ thể xuất hiện những nốt ban đỏ đa phần ở chỗ tiếp xúc với nguồn bệnh... y học gọi là săng giang mai, đa phần chúng không gây ra tổn thương gì nghiêm trọng, chỉ biểu hiện là những vết đỏ mà thôi sau đó bệnh tự khỏi và virus đi vào máu.

 

 Giai đoạn 2

 

Bệnh gây tổn thương sâu hơn ở da và niêm mạc, phát triển thành các mảng sẩn đỏ sau đó lan rộng ra lòng bàn tay, bàn chân. Các tổn thương là những vết loét nông, màu đỏ, còn kèm theo nhiều triệu chứng như hai bên bẹn nổi hạch cứng và không đau, nhức đầu, cơ thể mệt mỏi nếu không điều trị cũng sẽ tự hết và chuyển sang giai đoạn kế tiếp.

 

 Giai đoạn tiềm ẩn

 

Ở giai đoạn này các vết loét nêu trên đã biến mất nhưng thực tế các xoắn khuẩn đang dần di chuyển vào máu, tiếp tục sinh sôi, phát triển. Khi đó vùng da bộ phận sinh dục, lòng bàn tay, chân xuất hiện các dấu hiệu của bệnh giang mai vết thương dần đổi màu sang màu nâu đỏ thậm chí là màu tím kèm các nốt phát ban màu hồng, nốt sần, vết loét.

 

 Giai đoạn 4

 

Đây là một trong những giai đoạn nguy hiểm, xoắn khuẩn đi sâu vào bên trong hệ thần kinh trung ương và làm tổn thương cơ quan nội tạng, di chuyển đến não, làm tê liệt hệ thần kinh trung ương từ đó dẫn đến tình trạng đột quỵ, động kinh thậm chí là gây ảo giác với người bệnh, đe dọa nghiêm trọng đến tính mạng bệnh nhân.

 

      Bệnh giang mai có gây ngứa không? Qua những triệu chứng ở 4 giai đoạn nêu trên bạn nhận thấy rằng giang mai không hề gây cảm giác ngứa ngáy. Điều này khiến bệnh nhân khó nhận biết và có thể chậm trễ trong điều trị, nhầm lẫn với bệnh khác từ đó chủ quan trong điều trị.

 

Điều trị bệnh giang mai như thế nào?

 

      Sau khi phát hiện những biểu hiện, triệu chứng của bệnh giang mai thì chúng ta nên đến các cơ sở y tế để thăm khám và có hướng điều trị tích cực cho bệnh. Bệnh nhân cần thực hiện đúng theo hướng dẫn của bác sĩ điều trị.

 

      Phương án điều trị bệnh giang mai thì có 2 hướng đó là phương pháp truyền thống (hiện nay thường ít được sử dụng do mang lại kết quả điều trị không cao) và phương pháp điều trị miễn dịch cân bằng (đây là phương pháp mới cho tỉ lệ thành cao và đem hiệu quả khá tốt cho bệnh nhân).

 

Điều trị giang mai ngày từ đầu để hạn chế

Điều trị giang mai ngày từ đầu để hạn chế nhiều biến chứng nguy hiểm

 

      Khái quát về phương pháp điều trị miễn dịch cân bằng được thực hiện thông qua các bước say đây:

 

 Xét nghiệm:

 

Lấy mẩu bệnh phẩm và tiến hành dùng các thiết bị hiện đại để xét nghiệm và chuẩn đoán bệnh đưa ra phác đồ điều trị.

 

 Điều trị và khống chế vi khuẩn:

 

Ứng dụng phương pháp miễn dịch cân bằng để ngăn chặn sự phát triển và tái phát của virus.

 

 Diệt virus gây bệnh:

 

Dùng các thiết bị y tế chuyên dụng để tiêu diệt ổ bệnh và ức chế hoạt động virus làm cho mầm bệnh không còn khả năng phát triển.

 

 Giúp phục hồi hệ thống miễn dịch:

 

Sau khi hoàn thành các bước trên tiến hành giúp cơ thể phục hồi cấu trúc tế bào của cơ thể, làm lành các tổn thương, tăng cường sức đề kháng nhằm hạn chế khả năng tái phát của bệnh.  

 

      Đọc bài viết khác: bệnh giang mai có tái phát không?

 

      Trên đây là những kiến thức, những chia sẻ của phòng khám Đa khoa Nguyễn Trãi - Thủ Dầu Một, hi vọng bài viết: "Bệnh giang mai có gây ngứa không?" có thể phần nào giúp đỡ mọi người. Nếu bạn có những thắc mắc, những câu hỏi hãy liên lạc về hotline 0274 368 9588 hoặc có thể qua thăm khám trực tiếp tại địa chỉ 303, đại Lộ Bình Dương, phường Chánh Nghĩa, TP. Thủ Dầu Một.

 

Chia sẻ trên:
Giới thiệu phòng khám đa khoa thủ dầu một bình dương
Thông tin liên hệ
Địa chỉ phòng khám 303 đại lộ bình dương, Tp Thủ Dầu Một
303 Đại lộ Bình Dương, P.Chánh Nghĩa, TP. Thủ Dầu Một
(Đối diện tòa nhà Becamex)
HOTLINE
0274 368 9588
0908 522 700 (Zalo)
KHÁM BỆNH TỪ 8:00 - 20:00
Tất cả các ngày trong tuần
Kênh Facebook của phòng khám thủ dầu 1 Kênh Twitter của phòng khám thủ dầu 1 Kênh Google của phòng khám thủ dầu 1

(*) Lưu ý: hiệu quả việc hỗ trợ điều trị phụ thuộc vào cơ địa mỗi người. Hình ảnh chỉ mang tính chất minh họa.

Tư vấn chuyên gia
Chỉ cần bạn nhập đầy đủ thông tin. Chuyên gia của chúng tôi sẽ gọi lại cho bạn ngay
Gửi
Bản đồ hướng dẫn đến phòng khám đa khoa 303 Đại lộ bình dương
Hỗ trợ bệnh nhân  

Chương trình tư vấn MIỄN PHÍ

Chỉ cần để lại thông tin, chuyên gia của chúng tôi sẽ sớm liên hệ để tư vấn mọi thắc mắc miễn phí giúp bạn. Mọi thông tin của bạn luôn luôn được BẢO MẬT