Điều trị viêm nhiễm bàng quang
Ngày đăng : 11-06-2017Viêm bàng quang là chứng bệnh thường gặp ở đường tiết niệu với các biểu hiện nóng rát khi đi tiểu, đái rắt, màu nước tiểu đục, sốt nhẹ... Bạn nên chủ động tìm hiểu về nguyên nhân gây bệnh cũng như cách điều trị viêm nhiễm bàng quang để có một cơ thể khỏe mạnh.
Sau đây, phòng khám Đa khoa Nguyễn Trãi - Thủ Dầu Một xin chia sẻ nhứng vấn đề liên quan đến viêm bàng quang mà trong thời gian qua các bạn quan tâm và thắc mắc.
Nguyên nhân viêm bàng quang ở nam giới
Bệnh viêm bàng quang là có thể tấn công bất kì đối tượng nào, không phân biệt giới tính và tuổi tác. Bệnh được phân loại thành 2 nhóm là cấp tính và mãn tính, các yếu tố tạo điều kiện cho bệnh hình thành và phát triển là:
Bàng quang bị viêm nhiễm do nhiều nguyên nhân khác nhau
Sự xâm nhập của vi khuẩn: Đây là nguyên nhân chính gây viêm bàng quang, "chúng" tìm đường đi vào từ tiết niệu sau đó thông qua niệu đạo và sinh sôi, cư ngụ tại đó, đa số do khuẩn Escherichia coli gây ra.
Quan hệ tình dục: Bàng quang bị nhiễm khuẩn còn do tình dục không an toàn, làm vi khuẩn trực tiếp di chuyển vào bên trong bàng quang.
Xem thêm: cắt bao quy đầu đau không
Các bệnh lý: Viêm sỏi thận, sỏi bàng quang, sỏi niệu quản, u xơ tuyến tiền liệt, viêm tuyến tiền liệt… cũng là nguyên nhân phát sinh viêm bàng quang mà chúng ta không ngờ tới.
Ngoài ra viêm bàng quang có thể do một số thói quen như mặc quần áo quá chật chội, chế độ ăn uống thiếu khoa học và tâm lý luôn trong trạng thái căng thẳng cực độ.
Tác hại của bệnh viêm bàng quang
Cảm giác đau lưng nhẹ: Những tổn thương ở niêm mạc bàng quang gây ra làm gia tăng số lượng bạch cầu trong máu khiến cơ thể rơi vào tình trạng mệt mỏi.
Hệ bài tiết bất ổn: Thường xuyên tiểu tiện, cảm giác nóng rát khi đi tiểu, tiểu với tần suất nhiều lần trong ngày, tiểu cấp, đôi khi tiểu không kiểm soát.
Đau nhức vùng xương chậu: Khi lượng nước tiểu trong bàng quang tích trữ quá nhiều người bệnh có thể thấy đau xương mu hoặc niệu đạo, sau khi xả nước tiểu thì hiện tượng đau sẽ giảm đi.
Nước tiểu khác lạ: Thông thường nước tiểu có màu vàng trong nhưng đối với người bị viêm bàng quang nước tiểu có màu đục, mùi hôi, thậm chí tiểu ra mủ hoặc ra máu, càng nặng hơn khi bước vào giai đoạn cuối.
Phương pháp điều trị bệnh viêm bàng quang
Bác sĩ sẽ căn cứ theo nguyên nhân gây bệnh, mức độ tổn thương mà từ đó sẽ đưa ra phương án điều trị viêm bàng quang khác nhau, bạn có thể tham khảo một số cách điều trị do Phòng khám Nguyễn Trãi - Thủ Dầu Một cung cấp sau đây:
Phương pháp thông thường: Nếu mới phát bệnh và chỉ dừng lại ở giai đoạn cấp tính thì chỉ cần điều chỉnh chế độ dinh dưỡng hợp lý. Ngoài ra, bạn nên nạp vào cơ thể lượng nước vừa đủ để làm loãng nước tiểu, một số trường hợp phải thêm thuốc chống co thắt nếu bệnh nhân có phản ứng kích thích bàng quang.
Xem thêm: chua benh xuat tinh som o thu dau mot
Thông qua thăm khám lâm sàng sau đó mới đưa ra liệu trình điều trị cho phù hơp
Sử dụng thuốc chống lây nhiễm: Viêm nhiễm bàng quang do vi khuẩn thường được hỗ trợ điều trị bằng thuốc kháng sinh. Việc sử dụng loại thuốc nào thì phù hợp và trong thời gian bao lâu tùy thuộc mức độ bệnh nặng hay nhẹ, cơ địa, sức khỏe của mỗi cá nhân và loại vi khuẩn gây bệnh.
Phương pháp phẫu thuật: Chỉ áp dụng dành cho những bệnh nhân bước vào giai đoạn mãn tính khi bệnh đã biến chứng nghiêm trọng tới sức khỏe, đặc biệt là những người bị sỏi hay tắc nghẽn ở cổ bàng quang.
Trên đây những chia sẻ của các bác sĩ phòng khám nam khoa Thủ Dầu Một về bệnh viêm bàng quang ở nam giới. Mọi thắc mắc xin vui lòng liên hệ theo số đường dây 0274 368 9588 hoặc click chuột vào [ Tư Vấn Bệnh Miễn Phí ] để được các tư vấn và giải đáp miễn phí và tận tình.